Lưu trữ Danh mục: Khoa học

Siêu tàu dài nhất thế giới thành đống sắt vụn

Dài hơn 458m với sức chở hơn 564.000 tấn hàng, Seawise Giant là con tàu dài, lớn và nặng nhất thế giới từng được sản xuất cuối thập niên 1970 đã trở thành sắt vụn. Con tàu thậm chí dài hơn tháp Eiffel và tòa nhà Empire State. Sàn tàu có diện tích lớn hơn […]

Mỏ vàng “cô độc” nhất hành tinh: Hàng trăm tấn vàng “nằm yên” không được ai khai thác

Như có câu “Đồ cổ thời thịnh, vàng thời loạn”, vàng luôn có giá trị rất cao. Vàng khác với tiền giấy, nó không hề bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, vì vậy dự trữ vàng đã trở thành mối quan tâm lớn nhất là khi thế giới có nhiều bất ổn như chiến […]

Vì sao đứt tay do giấy cứa đau hơn cả dao?

Việc bị đứt tay do không cẩn thận khi làm bếp hay cứa vào mảnh thủy tinh vỡ hẳn sẽ khiến bạn cảm thấy đau đớn. Nhưng tờ giấy trắng đôi khi cũng là “sát thủ” đáng gờm khi khiến bạn bị đổ máu. Cùng tìm hiểu nguyên nhân vì sao một tờ giấy cũng làm […]

Tại sao con người thường ăn thịt động vật ăn cỏ mà ít ăn thịt động vật ăn thịt?

Trong các quá trình tự nhiên, tổng độ rối loạn (tức là “entropi:) của một hệ cô lập không giảm, và định luật này còn được gọi là nguyên tắc tăng entropi. Chúng ta biết rằng con người được cấu tạo bởi các nguyên tử được sắp xếp theo những quy luật nhất định, trong một hệ thống […]

Vì sao khi bị cưỡng hiếp, các chị em thường cứng đơ người, không thể chống cự?

Hầu hết những người chưa từng là nạn nhân hiếp dâm đều cho rằng họ sẽ chống cự nếu bị tấn công. Tuy nhiên, khi lắng nghe những nạn nhân đã từng bị cưỡng hiếp, bạn sẽ thấy điều này không hề đơn giản. Theo Independent, một nghiên cứu mới của viện Karolinksa và bệnh […]

Khám phá chuyện tế nhị: Thai nhi tè, ị trong bụng mẹ như thế nào?

Theo các chuyên gia, phôi thai bắt đầu đi tiểu tiện ngay từ khi được 2 tháng tuổi – là lúc em bé bắt đầu biết nuốt nước ối sau đó lại thải ra chính nguồn nước ối của mình. Chất thải có màu xanh đen, dính (phân su), đi ra khỏi cơ thể trẻ […]

Vì sao dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”?

Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, […]

Bí ẩn ngọn lửa “không bao giờ tắt” trên các giàn khoan dầu!

Trong thế giới năng lượng, hình ảnh những ngọn lửa bập bùng cháy sáng ngày đêm trên các giàn khoan dầu luôn là một biểu tượng quen thuộc. Nhiều người lầm tưởng rằng đây là dấu hiệu cho thấy dầu mỏ đang được đốt cháy trực tiếp. Tuy nhiên, sự thật lại ẩn chứa nhiều điều […]

Tại sao gọi là biển Đỏ mà không phải là tên khác?

“Biển Đỏ” còn gọi là “Hồng Hải” hay “Xích Hải” có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. biển Đỏ thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden. Tại phía bắc là bán đảo Sinai, vịnh Aqaba và vịnh […]